Trang chủ arrow Văn hoá
Tục đốt hương có từ bao giờ
03/12/2015

Trong việc tế tự, có điển đốt hương là do từ Tây Vực . Đốt hương tức là cầu cho quỷ thần giáng cách. Khi xưa bên Tàu tục tế Tôn miếu chỉ dùng cỏ tiêu (cỏ thơm) trộn với mỡ mà đốt cho thơm, chưa có đốt hương. Đến đời vua Vũ Đế nhà Hán sai tướng đánh nước Hồn Gia xứ Tây Vực (thuộc về vùng Ấn Độ), vua nước này phải đầu hàng, dâng một thần tượng bằng vàng, đem về đặt trong cung Cam Toàn. Người nước Hồn Gia cúng tế thần ấy, không phải dùng đến dê bò, chỉ đốt hương lễ bái mà thôi. Từ đó Tàu mới có tục đốt hương.

Đọc tiếp...
 
Nhạc sỹ Tuấn gà làm đêm nhạc "Rời tổ"
25/03/2015

Vào tối ngày 15/3 vừa qua, tại Trung tâm văn hóa Pháp L’espace Hà Nội đã diễn ra đêm nhạc "Rời tổ". Chương trình gồm 16 ca khúc của nhạc sỹ Nguyễn Tuấn, với sự góp mặt của MC kiêm nhà báo Trác Thúy Miêu, ca sỹ Đinh Mạnh Ninh, ca sỹ Hà Minh Tiến, ca sỹ Hoàng Thu Trang và nhiều ca sỹ trẻ khác.

 


Đọc tiếp...
 
Hát chèo có từ bao giờ
27/08/2014
 

Theo sử ký, lúc nhà Trần đánh Toa Đô, bắt được vai kép hát hay là Lý Nguyên Cát, sau đó con trai, con gái các nhà thế gia theo học khúc hát này. Nguyên Cát sáng tác trò cổ tích, có những tích "Tây Vương Mẫu dâng bàn đào" v v...các vai trò có những danh hiệu quan nhân [vai kép], châu tử [vai tướng], đán nương [đào nương] và sửu nô [hề đồng] gồm 12 người, mặc quần áo, gấm vóc, đánh trống, thổi sáo, gẩy đàn, vỗ tay, đàn phách rất là nhộn nhịp, người vào buồng trò, người ra sân rạp, thay đổi nhau diễn trò, dễ cảm động người xem, khi diễn trò đau thương thì người xem cũng đau thương, trò vui thì người xem cũng vui. Nước ta có nghệ thuật hát chèo bắt đầu từ đấy.

Đọc tiếp...
 
Đồ đồng cổ
21/05/2014
Không có mô tả.
Đọc tiếp...
 
Làng Cổ Pháp
26/02/2014
 
Trong khoảng đời Đường Trinh Nguyễn (785 - 804), thiền sư Định Không lập chùa Quỳnh Lâm ở làng mình. Khi mới đào đất đắp nền, thì gặp một cái lư hương và mười cái khánh. Sư sai người đem xuống sông rửa. Một cái lặn mất đi, Sư giải thích rằng: Chữ thập, chữ khẩu hợp thành chữ cổ, chữ thủy, chữ khứ hợp thành chữ pháp, chữ thổ chỉ chỗ ta ở, chỉ đất đai làng này. Nhân đó Sư đổi tên làng mình là Cổ Pháp (tên cũ là Diệu Uẩn).
 
 
 
<< Bắt đầu < Trước 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiếp > Cuối >>

Kết quả 64 - 72 / 586