Tứ Hải giai huynh đệ
Tháng Tư 28, 2024, 03:52:08 PM *
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký.
Hay bạn đã đăng ký nhưng quên mất email kích hoạt tài khoản?

Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát
Tin tức:
 
 Trang chủ Tứ Hải  Trang chủ diễn đàn   Trợ giúp Tìm kiếm Lịch Thành viên Đăng nhập Đăng ký  
Trang: [1]   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: VỊNH XUÂN QUYỀN THÁO LỘ 咏 春 拳 套 路  (Đọc 4210 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
THELATHENAO
Newbie
*
Offline Offline

Bài viết: 19


« vào lúc: Tháng Hai 27, 2008, 12:12:17 PM »

Vịnh Xuân Quyền Sáo Lộ (Tao Lu) kết nối các Thức thành một bài để xây dựng dần dần những khái niệm và chiêu thức căn bản của Vịnh Xuân thông qua tập luyện.  Khi đề cập cụ thể đến giao chiến, nó còn được gọi là Quyền Sáo.  Sáo Lộ về bản chất có tính chính thức, quy chuẩn.  Tuy vậy, điều đó không ngăn cản chúng phát triển dần qua các thế hệ vì các võ sư đã đưa vào đây những thay đổi của mình.

Bát Trảm Đao (Diệp Vấn)

Tiêu Chỉ
Tầm Kiều (Diệp Vấn)
Lục Điểm Bán Côn (Chí Thiện)
Lục Điểm Bán Côn (Sầm Năng)
Lục Điểm Bán Côn (Diệp Vấn)
Mộc Nhân Công
Tam Điểm Bán Côn (Lý Thắng)
Tiểu Niệm Đầu
Tiểu Niệm Đầu (Diệp Vấn)
Nhị Tự Lưỡng Đao
Tầm Kiều (Diệp Vấn)

            Là Quyền Sáo thứ hai của Diệp Vấn VXQ.  Các đệ tử khác nhau có sự khác nhau, tuy vậy không nhiều như trường hợp Mộc Nhân hay Đao Sáo.  Một số sự khác biệt này có thể thấy là do chính Diệp Vấn thay đổi, nhưng nhiều khác biệt là do các đệ tử khác nhau biến hóa mà ra.  Cách gọi tên của các chiêu thức cũng có thể khác nhau. (Tổng cộng 108 chiêu, bắt đầu với ”Chính thân khai nhị tự kiềm dương mã”, và kết với “Chính Thân Thu Mã”

Chính thân khai nhị tự kiềm dương mã
Chính thân Hạ Xoa Thủ (Chéo tay)
Chính thân Thượng Xoa Thủ
Chính thân Hạ Thủ Quyền
Chính thân Tả Nhất Tự  Xung Quyền (Đấm Lên theo Chữ Nhất)
Chính thân  Tả Tán Thủ
Chính thân  Tả Cổn Thủ
Chính thân  Tả Thủ Quyền
 Chính thân Hữu Nhất Tự  Xung Quyền
Chính thân  Hữu Tán Thủ
Chính thân  Hữu Cổn Thủ (Tay tròn)
Chính thân  Hữu Thủ Quyền
Chính thân  Hữu Tiêu Chưởng
Tả Chuyển Mã Thượng Phê Trửu (Tát bằng cùi tay)
Hữu Chuyển Mã Thượng Phê Trửu
Tả Chuyển Mã Thượng Phê Trửu
 Tả Dực Thân Thượng Phục Thủ
 Tả Dực Thân Tả Điệp Thủ (Tay Trùng)
Tả Dực Thân  Hữu Điệp Thủ
Tả Dực Thân Tả Điệp Thủ
Tả Dực Thân Hữu Chính Chưởng Hộ Thủ
Tả Dực Thân Tả Chính Chưởng Hộ Thủ
Tả Dực Thân Hữu Chính Chưởng Hộ Thủ
Hữu Chuyển Mã Hữu Lan Thủ (Tay Ngăn)
Tả Chuyển Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ (Cao Vai Tay Hộ)
Hữu Chuyển Mã Hữu Lan Thủ
Hữu Chuyển Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ
Hữu Chuyển Mã Hữu Lan Thủ
Tả Chuyển Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ
Hữu Chuyển Mã Hữu Lan Thủ
Hữu Dực Thân Tả Nhất Tự Xung Quyền
Chính Thân Tả Phất Thủ (Tay phất nhanh)
Chính Thân Phục Thủ
Chính Thân Hữu Tiêu Chưởng
Chính Thân Hữu Cổn Thủ
Chính Thân Hữu Thủ Quyền
Chính Thân Thượng Tiêu Chưởng
Hữu Chuyển Mã Thượng Phê Chưởng (Chưởng Chém)
Tả Chuyển Mã Thượng Phê Chưởng
Hữu Chuyển Mã Thượng Phê Chưởng
Hữu Dực Thân Thượng Phục Thủ
Hữu Dực Thân Hữu Điệp Thủ
Hữu Dực Thân Tả Điệp Thủ
Hữu Dực Thân Hữu Điệp Thủ
Hữu Dực Thân Tả Chính Chưởng Hộ Thủ
Hữu Dực Thân Hữu Chính Chưởng Hộ Thủ
Hữu Dực Thân Tả Chính Chưởng Hộ Thủ
Tả Chuyển Mã Tả Lan Thủ
Hữu Chuyển Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Chuyển Mã Tả Lan Thủ
Hữu Chuyển Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Chuyển Mã Tả Lan Thủ
Hữu Chuyển Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Chuyển Mã Tả Lan Thủ
Tả Dực Thân Hữu Nhất Tự Xung Quyền
Chính Thân Hữu Phất Thủ
Chính Thân Hữu Phục Thủ
Chính Thân Hữu Tiêu Chưởng
Chính Thân Hữu Cổn Thủ
Chính Thân Hữu Thủ Quyền
Tả Chuyển Mã Tả Lan Thủ
Tả Dực Thân Tả Chính Cước
Tả Tiêu Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Tiêu Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Tiêu Mã Hữu Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Dực Thân Hữu Trảo Quyền
Chính Thân Hữu Phục Thủ
Chính Thân Tả Tiêu Chưởng
Chính Thân Tả Cổn Thủ
Chính Thân Tả Thủ Quyền
Hữu Chuyển Mã Hữu Lan Thủ
Hữu Dực Thân Hữu Chính Cước
Hữu Tiêu Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Hữu Tiêu Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Hữu Tiêu Mã Tả Cao Bàng Hộ Thủ
Tả Dực Thân Tả Trảo Quyền
Chính Thân Tả Phục Thủ
Chính Thân Hữu Tiêu Chưởng
Chính Thân Hữu Cổn Thủ
Chính Thân Hữu Thủ Quyền
Tả Chuyển Mã Tả Chính Cước
Tả Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Tả Dực Thân Thượng Tán Thủ
Tả Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Tả Dực Thân Thượng Tán Thủ
Tả Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Tả Dực Thân Thượng Trất Thủ (Tay Chộp)
Tả Bình Mã Thượng Chính Chưởng
Tả Dực Thân Thượng Thủ Quyền
Hữu Hậu Bộ
Hữu Chuyển Mã Hữu Chính Cước
Hữu Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Hữu Dực Thân Thượng Tán Thủ
Hữu Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Hữu Dực Thân Thượng Tán Thủ
Hữu Tiêu Mã Thượng Đại Bàng
Hữu Dực Thân Thượng Trất Thủ
Hữu Bình Mã Thượng Chính Chưởng
Hữu Dực Thân Thượng Thủ Quyền
Tả Chuyển Mã Tả Hạ Tà Cước (Đá Chéo)
Hữu Chuyển Mã Tả Tận Thủ (Tay Ghim)
Tả Chuyển Mã Hữu Tận Thủ
Hữu Chuyển Mã Tả Tận Thủ
Chính Thân Hữu Liên Hòan Quyền
Chính Thân Hữu Tán Thủ
Chính Thân Hữu Cổn Thủ
Chính Thân Hữu Thủ Quyền
Chính Thân Thu Mã. (Hết).
Lục Điểm Bán Côn (Chí Thiện)

            Sáo này được coi là xuất phát từ Tân Cẩm ở Hồng Thuyền truyền cho Phùng Thiếu Thanh.  Mặc dù nhiều điểm giống các môn phái khác, hình thức cây côn của Chí Thiện VXQ có đặc trưng là dài hơn.  Bao gồm 7 thức:

1- Đài 抬 (Nâng);  2- Lan 攔 (Ngăn);   3- Điểm 点; 4- Lái  5 – Cắt  6- Khuyên 7 – Nhận.

 Lục Điểm Bán Côn (Sầm Năng)

            Sáo này của Sầm Năng VXQ được truyền từ Nguyễn Kì Sơn.  Sáo này bao gồm một loạt các động tác ngắn với các điểm hầu như không lặp lại.  Bao gồm 7 thức.

 Lục Điểm Bán Côn (Diệp Vấn)

            Sáo này được truyền từ Diệp Vấn.  Giống như Mộc Nhân Thung và Bát Trảm Đao, có một số các chiêu thức chính được tổ chức khác nhau giữa các đệ tử khác nhau.  Ngoài ra, thuật ngữ được dùng để chỉ các chiêu thức cũng khác nhau, một số giống như tên các chiêu thức chung của VXQ, một số khác có tên mới để phản ánh các khái niệm giống như Lục Điểm Bán Côn của phái Chí Thiện.  Một số chiêu thức có tên gọi riêng và thứ tự chiêu thức cũng riêng biệt.  Bao gồm 7 thức.

 Tam Điểm Bán Côn (Lý Thắng)

            Đây là Sáo chuẩn của phái Cổ Lao VXQ, xuất phát từ Phùng Nhị Minh và Phùng Sang.  (Chỉ có 4 thức:  1- Khuyên 2- Điểm 3- Tiêu 4 – Chặt)

 Tiểu Niệm Đầu (Diệp Vấn)

            Đây là Sáo thứ nhất của Diệp Vấn VXQ.  Các đệ tử khác nhau có sự khác nhau, tuy vậy không khác nhiều như trường hợp Mộc Nhân hay Đao Sáo.  Một số sự khác biệt này có thể thấy là do chính Diệp Vấn thay đổi, nhưng nhiều khác biệt là do các đệ tử khác nhau biến hóa mà ra.  Tòan bộ Sáo bao gồm 108 thức được luyện tập với tư thế “Chính Thân”, không quay chân, không di chân, tất nhiên ngoại trừ hai thế , chuẩn bị (Khai) và sau khi kết thúc (Thu).

Logged
Trang: [1]   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Phát triển bởi tuhai.com.vn