Tứ Hải giai huynh đệ
Tháng Năm 19, 2024, 03:57:21 AM *
Chào Khách. Bạn có thể đăng nhập hoặc đăng ký.
Hay bạn đã đăng ký nhưng quên mất email kích hoạt tài khoản?

Đăng nhập với Tên truy nhập, Mật khẩu và thời gian tự động thoát
Tin tức:
 
 Trang chủ Tứ Hải  Trang chủ diễn đàn   Trợ giúp Tìm kiếm Lịch Thành viên Đăng nhập Đăng ký  
Trang: [1] 2 3 4   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỨ HẢI  (Đọc 41620 lần)
0 Thành viên và 1 Khách đang xem chủ đề.
Khuatlao76
Khách
« vào lúc: Tháng Mười 01, 2008, 07:58:36 PM »

















« Sửa lần cuối: Tháng Mười 30, 2008, 09:56:13 AM gửi bởi tuhaibajai » Logged
Khuatlao76
Khách
« Trả lời #1 vào lúc: Tháng Mười 02, 2008, 09:05:30 PM »

"The instrument fell in my lap when a foreign jew’s harp musician, Clement Voight, came to perform in Viet Nam. I was immediately impressed by the instrument, and we soon became friends over noodles and coffee," Minh said, referring to the day he invited Clement to a restaurant near West Lake.

Trên đây là đoạn trích từ bài báo Conservatory graduate goes traditional viết về Nguyễn Đức Minh, một chàng trai nguyện đem cuộc đời mình đi theo tiếng gọi của Đàn Môi (The Danmoi, jew’s harp).

“Nỗi đam mê được châm ngòi khi Clement Voight, một nhạc sĩ người Đức đến lưu diễn tại Việt Nam…”

 Đó là những lời bộc bạch của Đức Minh khi anh nhớ về cuộc gặp gỡ nghệ sĩ Đàn môi Clement Voight lần đầu tiên tại Tứ Hải Quán. Và hôm nay, sau một thời gian dài tuy đôi ngả nhưng với chung một tình yêu Đàn môi mãnh liệt và chung thuỷ, họ lại gặp nhau trong một buổi tối du dương và sâu lắng cũng tại Tứ Hải Quán.

Trong cuộc gặp gỡ lần này, ngoài Đức Minh, Clement Voight và một người bạn diễn, nghệ sĩ đàn Nhị Hồng Quang, người vừa trở về từ chuyến lưu diễn tại Tây Ban Nha, còn có một sinh viên khoa Truyền Hình Pháp là Lila cũng có mặt với một mong muốn được đắm chìm trong khung cảnh làng quê Việt Nam, nơi từng có cuộc hội ngộ giữa Đức Minh và Clement.







Hoà tấu đàn môi







Bác Hải châm cứu chữa đau đầu cho nghệ sĩ Clement Voight



Đường dẫn thông tin thêm về Clement - Đức Minh:

http://www.tuhai.com.vn/news/index.php?option=com_content&task=view&id=782&Itemid=65
« Sửa lần cuối: Tháng Mười 02, 2008, 09:15:51 PM gửi bởi Khuatlao76 » Logged
Em như làn tóc rối
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #2 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 09:46:29 AM »

Ông Khuatlao76 này có vẻ cũng là dân tiếng Anh. Em tìm ra được cái này, chắc Khuatlao76 lấy tư liệu từ đây:

http://vietnamnews.vnagency.com.vn/showarticle.php?num=01SUN310705
Logged
Em như làn tóc rối
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #3 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 09:55:32 AM »

http://goliath.ecnext.com/coms2/gi_0199-5383593/Getting-into-the-vibe-one.html

Đây nữa, về Clemend Voight
Logged
Em như làn tóc rối
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 8



Email
« Trả lời #4 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:01:39 AM »



Clemens Voight, một nhạc công rất trẻ người Đức, chuyên chơi bộ gõ, đã lập ra một công ty nhỏ mang tên Đàn Môi ( www.danmoi.de ), chuyên bán nhạc cụ truyền thống của các nước. 50 - 70% nhạc cụ của công ty anh bán ra là từ VN.

Thị trường của anh tuy khá nhỏ, nhưng Clemens đã đưa những nhạc cụ truyền thống của VN đến với người châu Âu.

+ Tại sao công ty của anh lại tên là Đàn Môi?

- Vì tôi thích cái tên VN của loại nhạc cụ này. Trong tiếng Anh, người ta gọi nó là Jew’s Harp (đàn của người Do Thái). Hơn nữa, đó là điểm khởi đầu cho niềm say mê của tôi. Tôi thích đàn môi, vì đó là một trong những nhạc cụ cổ nhất trên thế giới, và là một nhạc cụ thể hiện tình yêu của người con trai với người con gái của một số dân tộc trên thế giới.

(Lần đầu tiên Clemens có một chiếc đàn môi nhỏ bé của VN là mùa hè năm 2000, rất tình cờ, anh gặp một cô gái ở Ấn Độ, cô cho anh hai trong số năm chiếc đàn môi cô mua về từ VN)

Đó thực sự là một phát hiện đối với tôi. Tôi mê đàn môi ngay lập tức, và lúc đó, vì không tìm thấy chiếc đàn môi nào ở châu Âu nên tôi sang VN, đi tìm những người thợ thủ công làm ra những chiếc đàn môi này.

Tôi biết được rằng đàn môi là nhạc cụ truyền thống của người Mông đen và Mông hoa.

Đàn môi rất dễ chơi, âm thanh của nó thật tuyệt vời, lại rất giàu âm bội. Tôi đã vượt hàng trăm cây số bằng môtô vào các bản làng ở vùng núi phía bắc Việt Nam, toàn phải nói ... bằng tay, vì tôi không biết tiếng Việt, và, thật ngoài sức tưởng tượng, tôi đã tìm thấy rất nhiều loại bộ gõ của người thiểu số vùng núi Việt Nam.

Từ đó, tôi đã trở lại VN bảy lần để tìm kiếm đàn môi, tìm hiểu về nhạc cụ truyền thống VN và giờ đây tôi đã trở thành bạn thân của các nghệ nhân làm nhạc cụ dân tộc VN.

(Chuyến đi tới VN lần này của Clemens kéo dài gần hai tháng rưỡi, cho đến cuối tháng giêng này. Lần này, Clemens rất vui vì đã tìm được một học trò - sinh viên khoa nhạc dân tộc của Nhạc viện Hà Nội. Họ gặp nhau cũng tình cờ, lần đầu tiên ở một quán rượu ngoài đê Tứ Liên, trong gió sông Hồng, Minh được nghe Clemens biểu diễn đàn môi và anh rất thích. Lần thứ hai, họ tình cờ gặp lại khi Minh đi mua đàn môi về tập. Không nói chuyện được nhiều bằng ngôn ngữ, nhưng hai người trở thành thầy trò, thành bạn ngay nhờ âm nhạc. Trên cổ Clemens luôn đeo một chiếc đàn môi nhỏ của VN đựng trong ống tre. Đàn môi đối với anh không chỉ là một việc kinh doanh).

- Mỗi chiếc đàn môi, hay bất kỳ loại nhạc cụ nào của VN tôi đặt hàng cho công ty đều rất công phu để có tiếng hay nhất. Người thợ thủ công VN làm đàn môi cẩn thận đến mức khe hở giữa khung và lưỡi của đàn môi rất khó nhìn thấy. Điều đó giúp cho đàn môi có những âm thanh cực kỳ phong phú, nhất là ở âm vực cao.

Hoá ra đàn môi không chỉ là nhạc cụ của riêng VN. Clemens đã đi khoảng 8 nước để tìm kiếm chiếc đàn môi, cả châu Âu và châu Á. Anh bảo rằng, khó mà biết đàn môi có nguồn gốc từ năm nào, nhưng chiếc đàn môi cổ nhất được tìm thấy ở Hungary có tuổi từ cách đây 1.000 năm. Và bây giờ anh đã có được 100 loại đàn môi của các nước. Clemens lôi ra một chiếc hộp gỗ, trong đó anh cẩn thận cất những chiếc đàn môi nhỏ bé của rất nhiều nước trên thế giới.

+ Hình dáng những chiếc đàn môi của các nước với đàn môi VN rất khác nhau - của VN thì dài và mảnh, của các nước thì tròn và thô. Tại sao vậy?

- Tôi nghĩ rằng ta có thể hiểu được về con người qua nhạc cụ - liệu có thể nghĩ vậy được chăng? Đây nhé, tôi thử mô tả chiếc đàn môi của VN: Rất nhẹ, âm thanh rất cao, tiếng rất hay, nó cũng rất dễ gẫy, hình dáng của nó rất đẹp. Mà đàn môi VN lại rất sắc, có thể làm đứt tay người ta, nhưng lại cũng rất dễ chơi nếu ta yêu quý nó.

Theo Lao động
Logged
ĐÔNG PHƯƠNG HỒNG
Jr. Member
**
Offline Offline

Bài viết: 53



Email
« Trả lời #5 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:10:17 AM »

Có bài này tiếng Trung trên BÁO ẢNH VIỆT NAM viết về Clement Voight và Nguyễn Đức Minh:

“第 一 次 听 到 一 个 吹 笛 人 的 唇 琴 声 我 就 着 迷 了。为 什 么 吗?也 许 因 为 它 很 特 别:节 奏 强,声 音 清 脆 ,给 人 以 难 以 言 表 的 诱 惑 力。”正 是 这 种 强 烈 的 感 触 让 阮 德 明 成 为了 越 南 唯 一 的 专 业 唇 琴 艺 术 家。

   2004年7月,在 河 内 西 湖 郡 四 联 坊 四 海 餐 厅 的 一 场 音 乐 表 演 中,阿 明 再 次 听 到 了 唇 琴 声,这 让 他 惊 奇 不 已。这 种 极 具 越 南 特 色 的 乐 器 的 演 奏 者 却 是 一 位 外 国 艺 术 家:德 国 人Clemens Voight。他 是 世 界 民 族 乐 器 收 藏 家(网 址:www.danmoi.de),曾 在 世 界 许 多 唇 琴 音 乐 节 亮 相。听 了Clemens的 演 奏,德 明 就 渴 望 成 为 这 些 小 巧 玲 珑 的 唇 琴 的 主 人。于 是 他 拜Clemens为 师,仅 仅 经 过 两 三 次 练 习,阿 明 的 琴 艺 就 令 师 父 深 感 诧 异,赞 不 绝 口。这 位 外 国 艺 术 家 对 阿 明 说:“你 同 唇 琴 很 有 缘 分,很 有 前 途。我 要 给 你 介 绍 世 界 上 最 棒 的 唇 琴 演 奏 家。”

   2004年 底 重 返 越 南,Clemens向 阿 明 介 绍 了 世 界 唇 琴 艺 术 家 陈 光 海 教 授。这 回 阿 明 更 为 震 惊,因 为 这 位 驰 名 世 界 的 艺 术 大 师 竟 是 在 法 国 生 活 的 越 南 人。据 Clemens介 绍,陈 教 授 研 究 唇 琴 已 有40余 年。

   阿 明 一 边 学 习 研 究,一 边 广 泛 交 流,现 已 能 专 业 地 演 奏 越 南、中 国、柬 埔 寨、德 国、俄 国、法 国 等 国 的 多 种 唇 琴。那 些 琴 有 的 是 金 属 制 的,有 的 用 竹 子 制 的,不 一 而 足。也 许 是 因 为“民 族 魂”已 经 渗 入 了 他 对 音 乐 的 情 感,再 加 上 刻 苦 练 习,现 在,阿 明 已 是 越 南 演 奏 唇 琴 最 精 彩、最 有 创 意、最 富 深 意 的 艺 术 家。他 说:“越 南 唇 琴 颇 受 世 界 艺 术 家 喜 爱,因 为 它 小 巧 玲 珑,构 造 简 单,虽 然 演 奏 难 度 大,但 声 音 听 起 来 很 悦 耳。唇 琴 也 是 一 种 十 分 精 致 的 乐 器,只 有 越 南 艺 人 才 能 做 出 地 道 的 越 南 唇 琴,因 为 其 诀 窍 在 于 如 何 配 制 硬 度 适 当 的 金 属 及 切 割 簧 片 的 缝 隙。”

   阿 明 这 位 京 城 小 伙 子 对 唇 琴 粗 旷 亮 丽 的 声 音 越 来 越 痴 迷。而 越 是 深 入 探 索,他 所 发 现 的 唇 琴 的 奥 妙 就 越 多,无 论 是 从 作 为 少 数 民 族 男 女 青 年 抒 发 感 情 的 手 段 的 角 度 看 抑 或 是 从 音 乐 角 度 看 都 是 如 此。为 了 搜 集 唇 琴,他 曾 翻 山 越 岭,走 遍 偏 远 村 寨,与 少 数 民 族 同 胞 同 吃 同 住,并 多 次 因 练 琴 而 嘴 唇 发 肿 流 血。就 这 样,他 搜 集 到 了 蒙、瑶、克 姆、傣、埃 第 等 民 族 的 多 种 唇 琴,并 深 入 研 究 其 产 生 的 文 化 根 源。阿 明 说,听 到 唇 琴 声 就 连 专 业 艺 术 家 也 很 少 人 知 道 是 什 么 乐 器。唇 琴 虽 是 我 国 某 些 少 数 民 族 普 遍 的 乐 器,但 从 未 被 音 乐 界 列 入 民 族 乐 器 榜 中。也 许 出 于 这 个 原 因, 这 位 河 内 小 伙 子 在2006丙 戌 年 春 节成 立 了 唇 琴 乐 队,冠 名 为“竹 魂”,以 推 介 这 种 声 音 清 脆、婉 柔,饱 含 男 女 恋 情 的 乐 器。

   2006年7月28日 至8月4日 在 荷 兰 举 行 的 国 际 唇 琴 音 乐 节 共 有 33个 国 家 的300多 名 成 员 参 加。阮 德 明 是 唯 一 的 越 南 代 表。透 过 洋 溢 着 越 南 山 野 风 韵 的 独 奏,以 及 同 电 子 琴、techno琴 的 合 奏,他 的表 演 让 国 际 友 人 感 到 惊 奇 并 给 予 了 很 高 的 评 价。阮 德 明 被 评 为 音 乐 节4名 最 优 秀 的 唇 琴 艺 术 家 之 一 和 最 年 轻 唇 琴 艺 术 家,被 推 举 为 世 界 唇 琴 协 会 执 委 会 委员,受 到 很 多 欧 洲 国 家 的 表 演 邀 请。然 而 对 越 南 唯 一 的 专 业 唇 琴 艺 术 家 阮 德 明 来 说,这 仅 仅 是 他 从事 唇 琴 研 究 事 业 的 开 端,近 期 他 将 出 版 介 绍 唇 琴 的 书。他 透 露,不 久 前 的 欧 洲 之 行 让 他 的 唇 琴 收 藏 量 从40 种 增 加 到 了53种,其 中 越 南 的 就 有10种。越 南 是 唇 琴 种 类 最 多 的 国 家。













Em thấy cái này hình như chụp ở Tứ Hải Quán
« Sửa lần cuối: Tháng Một 02, 2016, 10:52:04 AM gửi bởi tuhaibajai » Logged
Em là nàng Tiên cá
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 2



Email
« Trả lời #6 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:17:26 AM »

3 người đàn ông từ những phương trời khác nhau đều có niềm đam mê kỳ lạ đối với một loại nhạc cụ tuy nhỏ nhưng lại có khả năng sáng tạo âm thanh đặc biệt: đàn môi. Bằng nhiều cách khác nhau, họ đang ngày đêm ấp ủ đưa đàn môi Việt Nam ra thế giới...



Clemens Voight biểu diễn đàn môi cho chính những em bé miền núi Việt Nam

"Người tình Đức"

Yêu đàn môi Việt Nam, có một chàng trai Đức 26 tuổi tên Clemens Voight đã lập ra một công ty chuyên bán đàn môi ra thế giới, trong đó 60% là đàn môi của các dân tộc Việt Nam. C.Voight từng lặn lội hàng chục lần đến những bản làng xa xôi của người Dao, người Mông trên chiếc mô tô phân khối lớn để tìm ra những mẫu đàn môi mà anh khẳng định thuộc loại hay nhất thế giới. Những người dân vùng cao, những người thợ chế tác Việt Nam giờ đây đã trở thành những người bạn thân thiết của C.Voight. Mỗi lần trở về Đức, anh luôn mang theo hàng trăm chiếc đàn môi. "Không chỉ có tôi, mà bạn bè quốc tế ai cũng say mê đón nhận đàn môi Việt Nam vì chúng có kiểu dáng thật đẹp, lại có khả năng tạo ra những âm thanh cao và rộng chứ không trầm đục như đàn môi châu Âu", C.Voight giải thích. Đàn môi trên thế giới được gọi là  Jew''s harp (đàn hạc Do Thái), nhưng C.Voight quyết định chọn cái tên thuần Việt để đặt tên cho trang web bán hàng qua mạng của mình (http://danmoi.de).

Học trò hiếu học

Sinh năm 1981, trẻ và đầy nhiệt huyết, Đức Minh là nghệ sĩ duy nhất tại Việt Nam đang theo nghiên cứu và biểu diễn đàn môi một cách chuyên nghiệp. Từng học tập tại Nhạc viện Hà Nội với bộ môn sáo, khả năng ém hơi thành thục là yếu tố thuận lợi cho Đức Minh đến với đàn môi. Một lần tình cờ được nghe C.Voight trình diễn đàn môi, Đức Minh đã như bị hút vào âm thanh phóng khoáng và hoang dã của chiếc đàn này. Không ngại ngần làm quen và đi theo học hỏi, chỉ sau vài buổi, anh chàng thông minh đã "cuỗm" hết vốn của ông thầy ngoại quốc. Chính C.Voight đã giới thiệu anh với thầy Trần Quang Hải, giáo sư âm nhạc tại Pháp. Đến nay, Đức Minh đã có những đột phá trong cách biểu diễn của mình, và thậm chí đã có thể sáng tác riêng cho đàn môi. Anh còn cùng bạn bè lập ban nhạc Hồn Tre, chuyên chơi những tác phẩm âm nhạc dân tộc, phối hợp cây đàn môi cùng những nhạc cụ khác như đàn nhị, đàn tam thập lục, đàn bầu.

Đức Minh được mời vào hội đàn môi quốc tế với tư cách là hội viên chính thức, ngày 22.7 tới, anh sẽ lên đường với tư cách là người Việt Nam duy nhất dự Festival đàn môi thế giới tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan).

Người thầy xa xứ

Chỉ bé bằng vài ngón tay chụm lại, được cấu tạo bởi những miếng đồng hay tre mỏng có lưỡi di động, đầu nhọn, mới nhìn qua, đàn môi trông giống như chiếc kim thêu cỡ lớn, có người còn lầm tưởng là chiếc... phi tiêu. Tuy nhiên, khi người nghệ sĩ đưa chúng lên miệng, nhiều người sẽ không khỏi ngỡ ngàng trước những âm thanh tuyệt diệu phát ra. Đàn môi có mặt ở khắp nơi trên thế giới, riêng đàn môi Việt Nam có tới 10 loại, trong đó được thế giới đánh giá rất cao là đàn môi của người Mông.

Nổi tiếng với tư cách là một giáo sư âm nhạc học tại Pháp, giáo sư Trần Quang Hải từng tham gia giảng dạy tại 150 trường đại học trên 65 quốc gia. Đặc biệt, trong 40 năm qua, ông miệt mài nghiên cứu tìm hiểu về tất cả các loại đàn môi trên thế giới. Ông đã đi khắp các châu lục để biểu diễn các loại đàn môi khác nhau và cũng là người đầu tiên trên thế giới ứng dụng thành công đàn môi vào việc tạo các hiệu ứng âm thanh trong nhạc techno. Giáo sư Quang Hải vừa trở về nước lần thứ hai để tham gia buổi hội thảo Âm nhạc và khoa học về đàn môi vừa diễn ra ngày 27.6 tại Trung tâm văn hóa Pháp (Hà Nội). "Đây sẽ là buổi chuyện trò nho nhỏ để tôi có thể đưa đàn môi tới gần với khán giả Việt Nam, đặc biệt là các bạn trẻ. Tôi sẽ cùng biểu diễn với Đức Minh, cho những khán giả thấy đàn môi Việt Nam tuyệt vời ra sao", giáo sư Trần Quang Hải cho biết. Đây cũng là lần đầu tiên thầy Quang Hải và trò Đức Minh được gặp mặt nhau, dù từ lâu tình yêu với thứ nhạc cụ kỳ lạ này đã gắn bó họ với nhau qua không gian vạn dặm.

 

Theo Thanh niên
« Sửa lần cuối: Tháng Mười Hai 09, 2014, 11:35:58 AM gửi bởi tuhaibajai » Logged
Em là nàng Tiên cá
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 2



Email
« Trả lời #7 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:21:04 AM »

“Lần đầu tiên nghe tiếng đàn môi từ một người chơi sáo, tôi đã bị hút hồn. Vì sao ư? Có lẽ bởi nó rất đặc biệt: tiết tấu mạnh, âm thanh trong trẻo và lôi cuốn rất khó tả”. Chính cảm xúc mạnh mẽ đó đã đưa Nguyễn Đức Minh trở thành nghệ sĩ chơi đàn môi chuyên nghiệp duy nhất ở Việt Nam.

Tháng 7/2004, trong một buổi biểu diễn tại nhà hàng Tứ Hải (phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội), Minh không khỏi ngạc nhiên khi được nghe lại tiếng đàn môi, nhưng người chơi loại nhạc cụ đậm chất Việt lần này lại là một nghệ sĩ nước ngoài: anh Clemens Voight, người Đức. Clemens là một nhà sưu tầm nhạc cụ dân tộc thế giới  (www.danmoi.de).

Bản thân Clemens từng tham gia biểu diễn rất nhiều Festival đàn môi trên thế giới. Nghe Clemens biểu diễn, Minh lại khao khát được trở thành người làm chủ những chiếc đàn môi nhỏ bé này. Anh tự nguyện theo học Clemens, chỉ sau 2-3 buổi tập luyện, Clemens đã vô cùng ngạc nhiên, trầm trồ tán thưởng. Người nghệ sĩ nước ngoài này nói với Minh: “Em rất hợp với đàn môi và rất có khả năng. Anh sẽ giới thiệu cho em một người chơi đàn môi giỏi nhất thế giới”.

Trở lại Việt Nam vào cuối năm 2004, Clemens đã giới thiệu cho Minh làm quen với Giáo sư - nghệ sĩ đàn môi thế giới Trần Quang Hải. Lần này, Minh thật sự bàng hoàng vì người nghệ sĩ tài ba, nổi tiếng thế giới ấy lại chính là một người Việt sống ở Pháp. Theo giới thiệu của Clemens thì Giáo sư Trần Quang Hải là người nghiên cứu đàn môi hơn 40 năm nay.

Vừa học hỏi, vừa trao đổi, nghiên cứu, đến nay, Minh đã chơi một cách chuyên nghiệp nhiều loại đàn môi trên thế giới như: Việt Nam, Trung Quốc, Campuchia, Đức, Nga, Pháp... (trong đó có loại bằng chất liệu kim loại, có loại bằng tre). Nhưng có lẽ cái “hồn dân tộc” đã ngấm vào tình yêu âm nhạc và trải qua khổ luyện, nên hiện giờ, Minh là nghệ sĩ chơi đàn môi Việt Nam hay nhất, sáng tạo và sâu sắc nhất. Anh bảo: “Đàn môi Việt Nam được các nghệ sĩ thế giới rất ưa chuộng, bởi nó xinh xắn, đơn giản, tuy khó chơi nhưng khi chơi khiến người nghe cảm thấy hết sức thú vị. Nó cũng là loại nhạc cụ rất tinh tế, chỉ có nghệ nhân Việt Nam mới làm được đàn môi thật sự Việt Nam, bởi những bí quyết trong việc pha chế kim loại nhằm tạo độ cứng và tạo khe cắt lưỡi gà”.

Những cung bậc hoang sơ mà âm vang của đàn môi đã làm chàng trai đất Kinh kỳ ngày càng say mê. Càng đi sâu vào tìm hiểu, anh càng khám phá ra nhiều điều thú vị không chỉ ở góc độ của những công cụ giao duyên của các bạn trẻ dân tộc thiểu số mà còn ở góc độ âm nhạc nữa. Những tháng ngày đặt chân tới nhiều bản làng heo hút xa xôi, lang thang nơi rừng núi hoang vu, ăn ở cùng bà con các dân tộc để sưu tầm đàn môi, đôi môi anh nhiều lần rớm máu sưng vều chỉ vì tập chơi đàn. Đức Minh đã sưu tầm được nhiều loại đàn môi của các dân tộc Mông, Dao, Khơ Mú, Thái, Mông, Ê đê, Gia Lai… và nghiên cứu cội nguồn văn hóa phát sinh ra các loại đàn môi đó. Minh kể: khi nghe tiếng đàn môi, ngay cả giới nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng rất ít người biết. Tuy đàn môi là loại nhạc cụ phổ biến của một số dân tộc thiểu số ở nước ta, nhưng chưa bao giờ nó được giới âm nhạc xếp vào hàng nhạc cụ dân tộc. Có lẽ vì thế mà chàng trai Hà thành này quyết định thành lập một ban nhạc dành riêng cho đàn môi - thứ âm thanh trong trẻo, đầy chất trữ tình, đằm thắm mà da diết tình yêu đôi lứa, lấy tên là “Hồn tre” vào dịp Tết Bính Tuất 2005.

Tại Festival đàn môi quốc tế 2006 được tổ chức tại Hà Lan từ ngày 28/7 đến 4/8 với hơn 300 thành viên của 33 quốc gia, Nguyễn Đức Minh được cử làm đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự. Qua những thanh âm đầy chất núi rừng Việt Nam cho tới những bản hòa tấu cùng nhạc điện tử, nhạc techno, tiếng đàn môi của anh đã khiến bạn bè quốc tế phải ngạc nhiên tán thưởng. Nguyễn Đức Minh đã được bầu chọn là một trong 4 nghệ sỹ đàn môi xuất sắc nhất và nghệ sỹ trẻ tuổi nhất liên hoan; được bầu vào Ban chấp hành Hiệp hội đàn môi thế giới và được mời đi lưu diễn tại nhiều nước châu Âu. Nhưng với Đức Minh, nghệ sỹ đàn môi chuyên nghiệp duy nhất của Việt Nam, đây mới chỉ là sự mở đầu cho sự nghiệp nghiên cứu đàn môi, sắp tới anh sẽ cho xuất bản cuốn sách giới thiệu về đàn môi. Anh cũng thổ lộ thêm, chuyến đi châu Âu vừa rồi đã nâng bộ sưu tập đàn môi của mình lên 40 loại trong tổng số 53 loại của thế giới, trong đó Việt Nam có 10 loại, là quốc gia có nhiều loại đàn môi nhất.



Nguyễn Đức Minh - nghệ sĩ đàn môi chuyên nghiệp duy nhất ở Việt Nam.

Bài: Trần Trí Công - Ảnh: Đinh Công Hoan
« Sửa lần cuối: Tháng Mười Hai 09, 2014, 11:41:01 AM gửi bởi tuhaibajai » Logged
C sủi
Newbie
*
Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #8 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:25:03 AM »

Từ ngày 28 đến 30-7-2006, tại festival Đàn môi Quốc tế tổ chức ở Amsterdam - Hà Lan, nghệ sĩ Đức Minh - người duy nhất của Việt Nam được mời tham dự festival độc đáo này.

Trong dịp này, Đức Minh đã biểu diễn bài dân ca cổ của người Mông, những bài nhạc do chính anh sáng tác cho đàn môi của châu Âu, đàn môi tre của người Việt và đàn môi 4 lá của Trung Quốc. Ngoài ra, anh còn thu âm CD đàn môi để giới thiệu với bạn bè thế giới về thể loại nhạc cụ độc đáo này.

Nguyễn Đức Minh đến với niềm đam mê đàn môi thật tình cờ. Năm 2000, trong một lần được nghe CD nhạc đa sắc tộc của nước ngoài, trong đó có một đoạn âm thanh rất lạ, nghe đi nghe lại anh vẫn không tài nào nhận ra đoạn âm thanh này chơi bằng nhạc cụ gì. Sau đó ít lâu, môt người bạn từ Sapa về mang theo một cây đàn môi, anh chơi thử và thật bất ngờ, anh nhận ra âm thanh trong CD mình nghe ngày nào chính là tiếng đàn môi. Từ đó, anh đi sâu vào nghiên cứu và tập chơi đàn môi với niềm đam mê mãnh liệt.

Thoạt đầu anh tự học, tự tìm hiểu, người thầy đầu tiên của anh là Clemens Voight - một nhạc sĩ người Đức, vì mê tiếng đàn môi của người Mông đã tìm đến với Việt Nam học cách chơi. Người thầy thứ hai chính là Giáo sư âm nhạc Trần Quang Hải ở Pháp, người đã truyền cho anh ngọn lửa tình yêu dành cho đàn môi, gửi cho anh các CD về các loại đàn môi thế giới, tài liệu về đàn môi, trực tiếp chỉ dạy anh cách sử dụng các loại đàn môi trong nước và thế giới…

Hiện tại, nghệ sĩ Đức Minh có bộ sưu tập đa dạng về đàn môi của 5 dân tộc Mông, Dao, Thái, Khơ Mú, ÊĐê và hàng chục đàn môi của các nước trên thế giới. Đức Minh là người Việt nam đầu tiên và duy nhất là nghệ sĩ đàn môi chuyên nghiệp.

Xin giới thiệu đây là đề xuất kỷ lục Việt Nam đang trong quá trình xác lập.   
Logged
C sủi
Newbie
*
Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #9 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:27:25 AM »

Jew''s harps have not only been known in Asia and Europe from time immemorial but also have a long tradition in North America.


In Vietnam dan moi is a traditional instrument played by some ethnic groups like the H’mong and Dao living in the northern mountains.

Three men from different countries share a passion for popularizing the Vietnamese jew’s harp, or dan moi, around the world.

Clemens Voight of Germany, famous ethnomusicologist and musician Tran Quang Hai of France, and Hai’s student Nguyen Duc Minh have become now well-known for introducing the dan moi to international audiences.

Voight has set up a company selling jew’s harps around the world, with 60 percent of his products coming from Vietnam.

The 26-year-old makes frequent excursions by motorbike to M’nong and Dap villages people in remote areas looking for dan moi with different designs.

He has become a close friend to many of them, particularly artisans.
Each time he returns home, he carries hundreds of dan moi in different shapes.

“Many people around the world like the Vietnamese jew’s harps very much,” he said.
He recently launched a website at http://www.danmoi.de to promote sales of this special instrument.

Teacher and student

Professor Tran Quang Hai, who has taught at 150 universities in 65 countries, is also a gifted performer of contemporary music and a preserver of traditional Vietnamese music.

He has spent more than 40 years studying jew’s harps over the world and improved the techniques of spoon playing and of the Jew''s harp.

He has also traveled to many countries to perform different types of jew’s harps.
Hai recently came to Vietnam to attend a seminar on the Music and Science of Dan Moi at the French Cultural Center in Hanoi on Tuesday.

At the seminar he performed together with his Vietnamese student, Duc Minh, whom he met face to face for the first time since Minh wrote asking to be accepted as his student in 2004.

Minh, a former student of the Hanoi Conservatory of Music, once enjoyed a dan moi performance by Voight and decided to devote himself to studying and playing the instrument.

The 25-year-old made the acquaintance of the German artist, who later introduced him to Hai.

Minh and his friends have set up the Hon Tre (bamboo soul) band, which specializes in traditional Vietnamese music combining dan moi and other instruments like dan bau (monochord), dan nhi (two-chord fiddle), and dan tam thap luc (36 chord zither).
Minh was recently invited to join the International Jew’s Harp Association. He will represent Vietnam at an International Jew’s Harp Festival to be held in the Netherlands on July 22.

Reported by Quynh Chau – Translated by Thu Thuy
Logged
Huongnongnan
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 11



Email
« Trả lời #10 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:50:31 AM »

「一人のフルート奏者から、口琴(マウスボウ)の音色を初めて聞かせてもらった時、私は強く惹きつけられました。口琴は独特な楽器だと思います。この楽器の奏でるリズムは強く、その音色は澄みきっており、非常に魅力的です」とグエン・ドゥック・ミン(Nguyen Duc Minh)氏は語ってくれた。この口琴の音色を聞くたびに覚える印象的な感触が、同氏をベトナムにおいて最もプロフェッショナルな口琴奏者に変えたのである。

2004 年7月、Tu Hai Restaurant(ハノイ市タイホー区トゥーリエン)での演奏会においてミン氏は、ドイツ人のアーティストであるクレメンス・ボイト(Clemens Voight)氏が奏でるベトナム独特の楽器である口琴の音色を聞き、非常に驚いたという。クレメンス氏は世界の民族楽器のコレクターであり(www.danmoi.de)、世界各国での口琴フェスティバルにおいても演奏を重ねてきた。クレメンス氏のマ口琴の音色を聞き、ミン氏はこの小さな口琴を吹いてみたいと思ったという。その後、彼はクレメンス氏により口琴演奏の指導を受けたが、2、3日のレッスンの後、彼の才能はクレメンス氏を驚かし、クレメンス氏はミン氏の秘めた可能性を褒め称えた。この一人の外国人アーティストは、ミン氏にこう語ったという。「ミンさんは口琴を吹くこと、音楽の才能があります。私はあなたに世界において最も優れた口琴演奏者を紹介しましょう」。

2004年末に、クレメンス氏がベトナムへ戻ってきた際、同氏はミン氏に約束通り、口琴演奏者であるチャン・クアン・ハイ(Tran Quang Hai)教授を紹介した。ミン氏は、この才能溢れる世界的にも有名な芸術家が、在フランスの越僑であったことに驚いた。クレメンス氏の紹介では、このチャン・クアン・ハイ教授は40年間にもわたり、口琴の研究を重ねてきたという。



ベトナムで唯一のプロの口琴の芸術家である
グエン・ドゥック・ミン氏

ミン氏は口琴演奏を学びながら、この楽器について意見交換し研究を重ねた。その結果、今ではベトナムをはじめ、中国、カンボジア、ドイツ、ロシア、フランスなどの世界各国の口琴(金属製の口琴や竹製の口琴もある)を吹くことが出来るようになった。そして、彼の持つ愛国心は、いわゆる音楽への愛情と調和し、懸命な努力の後に、同氏は最も創造性の高い優れたベトナムの口琴演奏のアーティストとなったのである。彼は「ベトナムの口琴は小さくシンプルですので、世界各国の多くの芸術家たちからも人気があります。ベトナムの口琴を吹くことは難しいのですが、リスナーたちはこの楽器の音色に大きな関心を抱くようです。このことからも分かるように、ベトナムの口琴は魅力的な楽器だと思います。ベトナム人の職人だけが、ベトナムの口琴を製作することが出来ますが、それは彼(彼女)らは、口琴に適した硬度などを生み出すために、原材料の一つである金属の混合する秘訣というべきものを有しているからです」と述べた。

この独特な口琴の音色は、ベトナムの首都ハノイに在住するミン氏を魅了した。口琴を研究する過程において、彼は少数民族の若者の口琴が愛情のシンボルであることだけでなく、楽器としての側面からも多くの面白い発見をした。彼は様々な種類の口琴を収集するために、人里離れた村を訪れ、荒涼たる山林を放浪し、少数民族の人々とともに生活した。口琴の練習中に口から出血したことも多々あったという。ミン氏はモン民族、ザオ民族、コームー民族、ターイ民族、エデ民族、ザーライ民族などの多様な種類の口琴を収集し、これらが誕生した文化的基盤についても研究したのである。同氏によると、数少ないプロフェッショナルな芸術家は、これら多様な口琴の音色を聞き分けることが出来るとのことだ。しかしながら、この楽器はベトナムの少数民族の有名な楽器であるのにもかかわらず、まだ音楽界からは民族楽器として認められていない。それゆえ、同氏は2005年の旧正月の元旦に際し、愛情のシンボル、そして清くて詩的な音声を発する口琴の楽団を結成することを決め、同楽団は「竹心」(Hon Tre)と名付けられた。

2006年7月28日から8月4日までオランダで開催され、世界33ヵ国から計 300名が参加した2006年国際口琴フェスティバルにおいて、ミン氏は同フェスティバルに参加するベトナム唯一の代表に選ばれた。ベトナムの自然的な特徴を有する音色が、電子音楽、テクノ音楽とともに口琴の演奏をしたことで、同氏のパフォーマンスは世界の友人たちを驚かし、彼(彼女)らはミン氏の才能を高く賞賛した。ミン氏は国際口琴フェスティバルにおける最も優れた4名の芸術家の内の一人、最も若い芸術家として認められ、世界口琴協会の執行委員会委員に任命された。そして、ヨーロッパ各国での巡業を行った。ベトナムで唯一のプロの口琴アーティストであるグエン・ドゥック・ミン氏にとって、これは口琴研究事業のファーストステップであるとのことで、将来、口琴について紹介する書籍を出版する計画を持っている。同氏によると、このヨーロッパ巡業により、ミン氏の口琴コレクションは、全世界で53種類の口琴の内、40種類もの口琴を揃えることが出来たという。なお、その内ベトナムは10種類の口琴を有し、世界で最も多くの種類の口琴を有する国家として知られているのである。

文:チャン・チー・コン(Tran Chi Cong)
写真:ディン・コン・ホアン(Dinh Cong Hoan)
Logged
Natasa
Newbie
*
Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 4



Email
« Trả lời #11 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 10:57:05 AM »

«Впервые я услышал звук дана (очень популярный музыкальный инструмент у горной народности) и восхитился им. По какой причине? Возможно из-за ритма, задаваемого этим маленьким инструментом, его чистыми и чарующими звуками». Это сильное ощущение толкнуло Нгуиена Дюка Минха (Nguyên Duc Minh) к тому, чтобы изучать дан мои и стать единственным профессиональным варганистом во Вьетнаме.

В июле 2004 года, во время музыкального выступления в ресторане Ханоя, Минх неожиданно услышал звук дан мои, исполнителем  оказался рядовой немец, Клеменс Воайт (Clemens Voight). Этот коллекционер вьетнамских музыкальных инструментов принимал участие в нескольких международных фестивалях дан мои. И тогда вьетнамец решил научиться  играть на этом  инструменте у  господина Воайт, и очень быстро стал делать успехи. Тогда учитель сказал ему: "Ты очень способный ученик, я представлю тебя как наилучшего народного музыканта".

По возвращению во Вьетнам в конце 2004 года, при помощи Клеменса Воайт, Минх познакомился с профессором Тран Канг Хэй (Trân Quang Hai), всемирно известным музыкантом, живущим во Франции, который изучает дан мои уже сорок лет.

Теперь Нгуиен Дюк Минх может сыграть профессионально на любых видах дан мои, происходящих из Китая, из Камбоджи, из Германии, из России, из Франции, изготовленных из металла или из бамбука. Благодаря своей любви к родной стране, своей страсти к музыке и своей настойчивости, он стал лучшим исполнителем на дан мои во Вьетнаме. "Вьетнамский дан мои высоко оценен иностранными музыкантами, так как это маленький, простой инструмент, издающий очень приятные для уха звуки. Его изготовление требует большой кропотливости, и только вьетнамские мастера могут сделать дан мои типично вьетнамским".

Чем больше Минх узнает о дан мои, тем больше обнаруживает новых подробностей не только в плане «тонкого» музыкального обмена между молодыми народностями, но еще и в музыкальном плане. Он идет по лесам и по горам, проводит месяцы в наиболее удаленных местах, собирая дан мои Mông, Dzao, Kho Mu, Thai, Edé, Gia Lai и изучая их культурное происхождение. Губы опухают, кровоточат из-за постоянного контакта с инструментами. Хотя дан мои и был очень популярен внутри некоторых этнических групп, он не классифицирован среди национальных музыкальных инструментов. Чтобы оценить и сохранить это достояние, Минх сформировал оркестр только из дан мои, под названием "душа бамбука".

На последнем международном фестивале дан мои, организованном в Голландии с 28 июля по 4 августа 2006, который объединял более 300 участников 33 стран, Нгуиен Дюк Минх был единственным представителем Вьетнама. Его соло и концертам долго и сильно аплодировали. Будучи одним из четырех лучших исполнителей на  дан мои и наиболее молодым участником фестиваля, он был избран в Исполнительский комитет международной Ассоциации исполнителей дан мои и приглашен на запись в некоторых странах.

Для Минха это только начало карьеры. Готовится к публикации его монография о дан мои. Он сообщает, что в течение своей последней поездки по Европе он собрал коллекцию из  40 дан мои, из всего 53 существующих в мире категорий. Вьетнам - страна, варганы которой преобладают в его коллекции (10 дан мои именно вьетнамские).



Нгуиен Дюк Минх (справа) на Международном фестивале дан мои в Брюсселе в 2006 г.



Нгуиен Дюк Минх представляет настоящий вьетнамский дан мои иностранным друзьям



Непринужденный рассказ Нуиена Дюка Минха в Бельгии о его путешествиях по изучению дан мои во Вьетнаме



Нгуиен Дюк Минх изучил культурные особенности дан мои каждой нации



Коллекция дан мои Нгуиена Дюка Минха



Нгуиен Дюк Минх, уникальный профессиональный исполнитель на дан мои во Вьетнаме


Автор статьи: Tran Tri Cong
Источник: http://www.vietnampictorial.com/Internet/es-ES/49/130/51/5045/2/2007/Default.aspx (Link)
(Vietnam News Agency)
« Sửa lần cuối: Tháng Mười 03, 2008, 11:02:42 AM gửi bởi Natasa » Logged
ĐÔNG PHƯƠNG HỒNG
Jr. Member
**
Offline Offline

Bài viết: 53



Email
« Trả lời #12 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 11:10:28 AM »

Làm chút tiếng Nga nhỉ Natasa!

Đây là bài báo BA CHÀNG NGỰ LÂM PHÁO THỦ ĐÀN MÔI bằng tiếng Nga:

Варганы были известны с незапамятных времен не только в Азии и Европе, но также и  имеют давнюю традицию в Северной Америке.

Во Вьетнаме Дан мои - традиционный инструмент, играемый некоторыми этническими народами как H’mong и Dao, живущими в северных горах.

Трое мужчин из разных стран делятся своей страстью, чтобы сделать вьетнамский варган дан мои популярным во всем мире.

Клеменс Воайт (Clemens Voight) из Германии – известный этно-музыковед, музыкант Тран Куанг Хэй (Tran Quang Hai) из Франции, и студент Хэя Нгуиена Дука Минха (Nguyen Duc Minh) стали теперь известными, чтобы представить дан мои международным зрителям.

Воайт образовал компанию, продавая варганы во всем мире; 60 процентов его варганов прибывают из Вьетнама.

26-летний студент часто путешествует на мотоцикле на гору M’nong и людям деревень Dap в отдаленных областях, находя различные Дан Мои. Он стал близким другом многим из них, особенно ремесленникам. Каждый раз, когда он возвращается домой, он привозит сотни Дан Мои различных видов. «Многим людям во всем мире нравятся вьетнамские варганы» - сказал он. Он недавно запустил вебсайт в http://www.danmoi.de, чтобы осуществлять продажи этого специального инструмента.

Преподаватель и студент

Профессор Тран Куанг Хэй, который преподавал в 150 университетах в 65 странах, является также одаренным исполнителем современной музыки и исследователем традиционной вьетнамской музыки. Он больше 40 лет изучает варганы по миру, и улучшил методы игры на ложках и варгане. Он также путешествовал по многим странам, изучая изготовление различных видов варганов. Хэй недавно приехал во Вьетнам, чтобы посетить семинар по Музыке и Науке дан мои (seminar on the Music and Science of Dan Moi) во французском Культурном Центре в Ханое во вторник. На семинаре он исполнял вместе со своим вьетнамским студентом, Дюком Минхом, которого он встретил лично впервые, с тех пор как Минх был принят в качестве его студента в 2004 году. Минх, будучи еще студентом Ханойской Музыкальной Консерватории, однажды услышал исполнение Воайта на Дан Мои, и решил всецело посвятить себя изучению этого инструмента и игре на нем.

25-летний юноша познакомился с немецким артистом, который позже и представил его Хэю.

Минх и его друзья сформировали Hon Tre (буквально «бамбуковая душа») – маленький оркестр, специализирующийся на традиционной вьетнамской музыке, сочетающей дан мои и другие инструменты: дан бау (dan bau, монохорд, однострунный музыкальный инструмент), дан нхи (dan nhi, скрипка с двумя струнами), и дан тан или тап люк (dan tanh, thap luc, 36-струнная цитра).

Минх был приглашен в Международную Варганную Ассоциацию (International Jew’s Harp Association). Сегодня он является представителем Вьетнама на Международных Варганных Фестивалях (International Jew’s Harp Festival).

Автор статьи: Quynh Chau
Источник: http://www.thanhniennews.com/entertaiments/?catid=6&newsid=17220 (Link)
(Thanh Nien News)
Logged
Váy xoè caro
Khách
« Trả lời #13 vào lúc: Tháng Mười 03, 2008, 11:20:09 AM »

The melody coming from the tiny metal instrument in Minh’s mouth is his latest composition called Vu Dieu Cua Nhung Con De (The Dance of the Crickets), as the vibrating sound is reminiscent of moaning crickets.


The instrument, known as a dan moi, is usually made from laminated copper or sharpened bamboo in Vietnam and is commonly referred to as a Jew’s harp in the rest of the world.


You play the dan moi by pressing it tightly to your lips and plucking the pointed tip of the frame to set the reed vibrating. The mouth serves as a resonating box, the pitch changes by moving the jaw and altering the size of the “box”.


“Dan moi is essentially simple and it would be boring if simple music had been created with it. So, I always try to create interesting music to fascinate listeners,” says Minh, who admits when he first learnt to play his lips often bled.


Minh is now an owner of a diverse collection of dan moi after collecting instruments from Tay Nguyen (Central Highlanders), Dao and Thai ethnic minorities in Vietnam, as well as from Cambodia, Southern China, Malaysia, the Philippines and Germany.


According to Minh, there are three major types of dan moi in Vietnam. The Dan moi of H’mong ethnic people is made of copper and shaped with bamboo leaves and called D’jam. Tay Nguyen and some other northern ethnic groups make the instrument from hard bamboo and sharpened paddy leaves, calling it Hun Toong. Tay Nguyen people, mainly concentrated in Thua Thien-Hue province, make dan moi from ivory or silver, and call it Ung Quai.


Minh said although dan moi in Vietnam are generally small, they appear more responsive and capable of subtle, ethereal sounds and surprising volume. In fact, while single tipped reeds are the most common in Vietnam, the country is home to reeds with two or three tips as well.


The instrument was first discovered in Japan more than 1,000 years ago but can be found in many cultures around the world, going by numerous names, such as gewgaw in England and guimbarde in France. The earliest known written citation of Jew’s harp is in 1595, in England, though the origin has nothing to with Judaism.


In Siberia and Mongolia, the Jew’s harp was used to both induce trances and to heal the sick. The famous Austrian psychiatrist Dr. Franz Anton Mesmer is said to have used the Jew’s harp for therapeutic purposes, or to “mesmerise” his patients.


In Vietnam the first dan moi were made by Dao and H’mong ethnic groups. After a hard day out in the fields, H’mong women would turn a piece of bamboo into dan moi on their way home.


It is also a traditional courting instrument, of the Dao. A Dao man usually stands on top of a mountain, playing a dan moi to express his innermost feelings, hoping his beloved is listening. In markets and festivals, highland boys and girls use it to woo each other.


Minh also studied the bamboo flute (sao truc) in Ethnic Music Faculty of Music Institute but after graduation in 2003, Minh turned his attentions to dan moi.


He met a German Jew’s harp musician, Clement Voight, who came to Vietnam to perform and collect Vietnamese dan moi in July 2004.


“I was immediately impressed by his ability and we soon became friends over noodles and coffees. Clement generously taught me new methods and melodies,” recalls Minh.


Clement then introduced Minh to Tran Quang Hai, a renowned professor of the instrument in Europe. Professor Hai was keen to have his first Vietnamese student, so encouraged Minh’s pursuit by mail and over the telephone.


Now Minh can teach dan moi and performs with his friends at Lu Tra Quan, a teashop on Hoang Hoa Tham in Hanoi every Sunday evening. But Minh says his dedication to dan moi is not so he can earn money but rather to keep the instrument and tradition alive in the modern era.


Minh plans to travel to the Jew’s Harp Festival in Amsterdam in July next year, where hundreds of professional and amateur Jew’s harp players will gather.


Minh is also researching the different kinds of dan moi in Vietnam, as he is concerned that there is still no faculty or curriculum for dan moi as the instrument is not taken seriously by musical experts.


“That is why I hope to pursue dan moi, so as to be the first person who made this ethnic musical instrument popular in Vietnam. In the near future, I will compile a curriculum for dan moi and teach dan moi for anyone who is interested,” says Minh.

(Source: Time-out)
Logged
tuhaibajai
Administrator
Hero Member
*****
Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 7840


tuhai@tuhai.com.vn tieuhuynh66
WWW Email
« Trả lời #14 vào lúc: Tháng Mười 05, 2008, 01:02:59 PM »









« Sửa lần cuối: Tháng Mười 25, 2016, 09:52:57 PM gửi bởi tuhaibajai » Logged

Sơn bất tại cao hữu tiên tắc danh
Thủy bất tại thâm hữu long tắc linh
Trang: [1] 2 3 4   Lên
  In  
 
Chuyển tới:  

Phát triển bởi tuhai.com.vn