Trang chủ arrow Âm nhạc dân tộc
Hát chèo có từ bao giờ
27/08/2014
 

Theo sử ký, lúc nhà Trần đánh Toa Đô, bắt được vai kép hát hay là Lý Nguyên Cát, sau đó con trai, con gái các nhà thế gia theo học khúc hát này. Nguyên Cát sáng tác trò cổ tích, có những tích "Tây Vương Mẫu dâng bàn đào" v v...các vai trò có những danh hiệu quan nhân [vai kép], châu tử [vai tướng], đán nương [đào nương] và sửu nô [hề đồng] gồm 12 người, mặc quần áo, gấm vóc, đánh trống, thổi sáo, gẩy đàn, vỗ tay, đàn phách rất là nhộn nhịp, người vào buồng trò, người ra sân rạp, thay đổi nhau diễn trò, dễ cảm động người xem, khi diễn trò đau thương thì người xem cũng đau thương, trò vui thì người xem cũng vui. Nước ta có nghệ thuật hát chèo bắt đầu từ đấy.

Đọc tiếp...
 
NGHE CA NƯƠNG KIỀU OANH HÁT CA TRÙ
28/12/2012

Nguyễn Kiều Oanh lại được sinh ra trong một gia đình truyền thống về Ca trù ở Tây Hồ - Hà Nội. Kiều Oanh nói rằng nhà cô "7 đời hát Ca trù" nên từ tấm bé, cô đã được tắm mình trong những giai điệu thánh thót, khoan nhặt của môn hát này. Oanh thừa hưởng "gien" của bố mẹ nên cô có giọng hát Ca trù rất đặc biệt. Sáng, vang, chắc và nảy hạt như những nghệ nhân thực thụ.

Đọc tiếp...
 
TIẾNG VIỆT
25/02/2010

 


 
KYPAH
01/11/2006
 Kypah là tên người Êđê gọi một nhạc cụ họ hơi, chi lưỡi gà rung tự do. Kypah được dùng phổ biến ở một số dân tộc Tây Nguyên với những tên gọi khác như: dân tộc Giarai gọi là Tơ Jiếp, dân tộc Tà ôi gọi là Tâng Coi v,v...

Đọc tiếp...
 
BẲNG BU
01/11/2006

 Bẳng bu là nhạc cụ họ hơi, chi dỗ, rập, không định âm của người Thái và một số cư dân sống ở vùng Tây bắc Việt Nam.

Đọc tiếp...
 
<< Bắt đầu < Trước 1 2 3 4 5 6 Tiếp > Cuối >>

Kết quả 1 - 9 / 48